Cải thảo dài

Cải thảo dài

Có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, làm nước canh cơ bản trong bữa ăn; cũng có thể nấu canh với jambông, gà, vịt, xương lợn. Cũng có thể lấy lõi bắp cuộn lại  ở phía trong có màu trắng và mềm dùng ăn sống, dầm muối thành nguyên liệu chủ yếu của món nộm dùng ăn cơm, ăn cháo; hoặc trộn dầu giấm như rau xà lách. Cải thảo nấu lẩu hoặc xào ăn đều ngọt cả.

Đặc biệt là làm kim chi với cải thảo đã phơi cho héo.

Cải bẹ xanh

Cải bẹ xanh

 Cải bẹ xanh được chế biến trong các món ăn thông dụng hàng ngày như: xào ( xào với thịt bò, thịt ba chỉ), nấu canh, đặc biệt là muối dưa, kho dưa với thịt...

Cải bẹ xanh càng héo muối dưa càng ngon.

Khoai tây còn có nhiều tác dụng với sức khỏe.

Khoai tây
Sa-lát khoai tây bê thui

Sa-lát khoai tây bê thui

Khoai tây 250g; thịt bê thui, thái lát mỏng 200g; mè rang (1 muỗng canh) 10g; tỏi băm nhuyễn (1 muỗng canh) 10g. Nước xốt: Mayonnaire (5 muỗng canh) 75g; tương ớt (1 muỗng canh) 15g; nước mắm (2
Cách dùng hoa atisô

Cách dùng hoa atisô

Hoa atisô có tác dụng bổ dưỡng, kích thích tiêu hóa, lợi gan mật, trợ tim, lợi tiểu, thường dùng nấu canh. Khi nấu chú ý không dùng nồi gang hoặc nồi nhôm vì hoa sẽ bị đắng, khó ăn.
Tác dụng kỳ diệu của nước dâu tằm đối với sức khỏe

Tác dụng kỳ diệu của nước dâu tằm đối với sức khỏe

Mùa hè, thời tiết nóng bức mà được thưởng thức một cốc nước dâu thì thật tuyệt. Nước dâu không những mang đến cảm giác mát mẻ, sảng khoái cho những ngày hè mà còn có nhiều tác dụng chữa bệnh. Vậy, tác dụng của nước dâu như thế nào? Cách pha chế nước dâu ra sao? Benh.vn sẽ “bật mí” giúp chúng ta vấn đề này. Tìm hiểu về quả dâu (có 2 loại: dâu tằm & dâu lưu niên) - Dâu ta hay còn gọi là dâu tằm, nhiều lá, quả ít và nhỏ, vị chua. - Dâu lưu niên (dâu Tầu) quả nhiều, to, đỏ, tím mọng, ngọt.
Tác dụng của bí đao đối với sức khỏe

Tác dụng của bí đao đối với sức khỏe

Thành phần chính của trái bí đao gồm nước và không có chất béo, với hàm lượng natri rất thấp. Vì vậy, tác dụng của bí đao (hay bí xanh) trị liệu tốt đối với bệnh xơ cứng động mạch, mộng mạch vành tim, tăng huyết áp, viêm thận, ung nhọt, phù thũng…
Cà rốt - Món ăn- Vị thuốc

Cà rốt - Món ăn- Vị thuốc

Củ cà rốt chứa một lượng lớn carotene, protid, lipid, glucid, các chất xơ, các nguyên tố vi lượng và các vitamin như vitamin E và vitamin A. Nhờ đó, cà rốt không chỉ bồi bổ cơ thể mà còn có khả năng chữa bệnh tuyệt vời.